Powered by Blogger.

Thái cực tinh nghĩa thuật chân

Thái cực quyền không phải là thần quyền, huyền quyền, cũng không phải là "Miên quyền" nhu thuật, càng không phải là bài tập múa thể dục. Thái cực quyền là một môn võ thuật, là nội công quyền. Là môn võ thuật nội ngoại kiêm tu, lấy kiện thân vi cơ, tu tâm vi pháp, luyện thân vi dụng.
Trong thiên hạ không có loại quyền thuật nào không dùng để đánh người, càng không có loại quyền nào không phát lực, hoặc không phát kình. Thái cực dùng nhu pháp vi hóa, cương vi dụng, cương nhu tương tế mới nhập Thái cực, đánh người vẫn là bản chất của Thái cực quyền.

1. Quyền lí giản thuật:

“Thái cực giả, vô cực nhi sinh, âm dương chi mẫu, động tĩnh chi cơ.” Sở dĩ có tên gọi là "Thái cực quyền", bởi vì môn võ thuật này lấy lí luận Thía cực làm chỉ đạo, thủ kì hình, dụng kì ý, họa quyển, tẩu viên, nhiễu bát tự, kình do tâm, lực tẩu loa toàn (xoắn ốc), nhu hóa cương đả, hóa đả hợp nhất.

Luyện Thái cực quyền cần hiểu lí, nhân hành, hợp đạo, ngộ đạo, đắc đạo. Đạo là lý luận của Đạo gia, gọi là nhất âm nhất dương vậy. Đó cũng là đạo lí, đạo đức, phép tắc, qui luật tự nhiên pháp. Âm dương là huyền cơ trong tự nhiên, căn bản của vạn vật, phi chỉ sự vật cụ thể, là sự khái quát trừu tượng cao độ quy luật vận động của sự vật, là nhân sinh quan và phương pháp luận, là cách nhìn bản chất thế giới, là học vấn thông minh của loài người. Sự vật phát triển cần hợp quy luật, không ngược phép tắc tự nhiên, thì được gọi là nhân đạo, hợp đạo. Đạo pháp tự nhiên, hợp tự nhiên, tự nhiên chính là đạo. Hóa thành tâm cụ thể bình thường.

Các môn quyền thuật, không chỉ riêng Thái cực quyền, là lực – sự cân bằng, phối hợp, vận dụng lực. Nói rằng "ngũ cung" cũng được, "chỉnh thể lực" cũng tốt, "thượng hạ tương tùy" cũng hay, đều trong đó cả. Sự cân bằng, phối hợp, vận dụng lực đều không ngoài sự sắp xếp lỏng chặt của cơ nhục, gân cốt dẫn động xương cốt vận chuyển sinh ra. Gọi là Đạo âm dương, Thái cực âm dương hợp bão, âm dương hỗ động hỗ sinh, hỗ chuyển hỗ hoán. Lỏng chặt là cụ thể hóa âm dương, là mâu thuẫn, đối lập, thống nhất. Quyền là một lỏng một chặt. Lỏng chặt chính là quyền, lỏng chặt cũng là đạo, là cụ thể hóa và thực dụng hóa lý luận âm dương, lỏng chặt là Thái cực và cũng là pháp môn duy nhất.
2. Phép tắc nhập môn

Thái cực quyền nhập môn, tùng tĩnh là căn bản, thủ trung vi căn, phát lực vi dụng, thục chiêu vi pháp, yếu lĩnh vi cương, bình hành (cân bằng) vi yếu, hiệp điều vi mệnh. Hô hấp tự nhiên, tâm thái tự nhiên, quyền pháp tự nhiên. Thuận tự nhiên, hợp tự nhiên, tự nhiên nhi siêu nhiên, siêu nhiên nhi nhiên.

Tu tâm vi thượng, tại nội bất tại ngoại, tại ý bất tại khí, tại khí tắc trệ, bất khí thuần cương. Khí nhu dưỡng, hô hấp thuận quyền, thâm trường quân tĩnh, khinh mạn viên quân. Tâm vi nhất thân chi cơ, tâm lưu thần khí, tâm mệnh bách hài. Tâm đáo ý đáo, ý đáo khí đáo, khí đáo lực tự đáo.
Hình hài bên ngoài, tĩnh tắc tùng, tùng tắc nhu, nhu tắc khinh, khinh tắc linh; trầm tắc ổn, ổn tắc thật, thật tắc hậu, hậu tắc cương. Nội ngoại hợp nhất, cương nhu tương tế, phương vị thái cực.

Bình tâm tĩnh khí cầu tự nhiên, hô hấp thuận quyền là quan kiện, chỉ cầu phối hợp cân bằng. Tĩnh lực cân bằng, động lực phối hợp, phối hợp cân bằng tự ảo diệu. Đầu lĩnh yếu hư, kiên tùng, kiên hoạt, kiên khai, dịch hư, kiên khấu hậu nhi trầm. Bối bạt, thân bạt, túc xanh, tí khỏa, khố tọa, yêu lạp, yêu tháp, yêu hoạt, quan tiết tùng hoạt khí đằng nhiên, tự nhiên chống bằng kình mà thế biến. Đoạt tạo hóa, đạo Bình tâm tĩnh khí cầu tự nhiên, hô hấp thuận quyền nãi quan kiện, duy cầu bình hành dữ hiệp điều. Tĩnh lực bình hành, động lực hiệp điều, hiệp điều bình hành tự áo diệu. Đầu lĩnh yếu hư, kiên tùng, kiên hoạt, kiên khai, dịch hư, kiên khấu hậu nhi trầm. Bối bạt, thân bạt, túc xanh, tí khỏa, khố tọa, yêu lạp, yêu tháp, yêu hoạt, quan tiết tùng hoạt khí đằng nhiên, tự nhiên xanh 掤 nhân thế biến. Đoạt tạo hóa, đạo thiên ky, cần hiểu biến hóa âm dương hư thật, tùng trung cầu, tĩnh trung ngộ, khẩn trung đắc, thôi thủ nghiệm, chiến trung dụng. Tùng khẩn nhập thủ, phân tùng phân khẩn, tùng khẩn tương hệ, khẩn trung cầu tùng, tùng trung cầu khẩn, tùng khẩn hợp dung, tùng khẩn thuấn biến, vận tùng lạc khẩn, tùng khẩn nhất thuấn, phương năng phân cương phân nhu, hợp cương hợp nhu, dung cương dung nhu, bất cương bất nhu, diệc cương diệc nhu, tự cương tự nhu, phi cương phi nhu, tức cương tức nhu, nhu tức cương, cương tức nhu, cương nhu thuấn biến, phiêu hốt bất định, vô lực căn, vô lực nguyên, vô trệ điểm, vô hình, vô tượng, bất dụng ý, nhất thiết giai tại tự nhiên trung, tự nhiên nhi siêu nhiên. Khí cơ động, không đâu không cương nhu, tức có thể đạt tiền nhân nói "Thái cực bất dụng thủ, hồn thân đô thị thủ; toàn thân vô xử bất thái cực, trứ hà xử hà xử kích" chi diệu. Nếu hiểu được lý này, nội ngoại tương hợp, thượng hạ tương tùy, dĩ thủ lĩnh thân, dĩ thân vận thủ, bộ tùy thân hoán, nhiễu thủ triền ti tẩu Thái cực ( tẩu bát tự ), loa toàn chuyển viên bất đẳng nhàn, ngoại động, nội động, nội ngoại động, bất động nhi động nhưng thái cực. Toàn thân đều là Thái cực vô địch thủ, vung phóng suất đả tự do.

3. Chân công thượng thân

Tiền nhân viết: "Biệt khán Thái cực nhu, cương nhu yêu trung cầu." Eo là chủ tể của toàn thân, the chốt vận động, eo hoạt thì toàn thân đều hoạt. Tiền nhân chú trọng eo, phần quan trọng nhất. Mệnh môn là yếu huyệt tại eo, bên trong la hai thận, thận chủ thủy tàng tinh, tinh vi mệnh chi cơ. Tinh hóa khí, ngưng thần tinh khí vững chắc. Trung là đan điền, nguyên gốc của khí . Eo vi đái mạch, lạc toàn thân chi mạch, nhất mạch thông bách mạch giai thông. Do đó eo là hồn của Thái cực, eo hoạt: khố hoạt thân hoạt lực hoạt.

Yêu khố chi công - công phu eo hông, Thái cực phát lực chi tông, yêu ninh khố tỏa, lực xuất kình túc. Thái cực nhu cầu, phi chuyển yêu khố, nhu cầu chỉ là hoạt yêu, yêu khố cần phân, hữu phân hữu hợp. Chuyển khố phi chuyển yêu, diệc thị hoạt khố. Chuyển yêu yếu định trụ tất, quản trụ khố; động khố yếu ổn trụ yêu, chuyên động khố. Yêu ninh khố tỏa, yêu chuyển khố hợp. Khố tỏa khố hợp, khố tồi khố súc, khố triển khố tọa, khố vận yêu hợp. Yêu khố ninh hợp tùng khẩn vi yếu, phối hợp tí triển, tí chuyển, tí khai, tí hợp, thủ chuyển, oản phiên, yêu trung đẩu đạn, thân ninh loa toàn, chi thể lực hiện, kì luyện thị vị "đẩu linh" . Không chỉ cần có thể hoạt hông, chuyển eo, mà hông eo còn cần tương tác phân hợp, “phân chi tương hệ, hợp chi phản đạn”. Có thể “tế tư, tế lượng, tế ngộ, tế nghiệm”. Luyện tập phát lực "đẩu linh", là phương pháp tổng hợp phát lực của Thái cực quyền, cũng là phép phát lực cao cấp, là mong muốn của người tập võ, thường bí mật bất ngoại truyền, ngoại nhân chỉ biết hình, nội nhân chỉ biết biểu hiện, nay truyền cho công chúng, hy vọng phát triển Thái cực quyền. Nguyện cầu chân giả hữu sở cầu.

Có thể phát lực chỉ là một phương diện, Thái cực là một chỉnh thể. Không có công phu thì chiêu pháp là không, không chiêu pháp công không có chỗ dụng. Chiêu không thuần thục thì không thể tinh xảo, công bất đáo không có gì tốt, thân tâm không hợp thì không thể tinh diệu, cơ không biết lấy gì ảo diệu. Minh lí, nhân hành, hợp đạo là gốc của quyền. Đạo của quyền là phối hợp cân bằng, pháp của quyền là tùng tùng khẩn khẩn, dụng của quyền là cương nhu tương tế. Khí của quyền tại tâm, ý của quyền tại tâm, lực của quyền cũng tại tâm. Quyền chi kình mượn Chu Liên Nguyên tiên sinh truyền thụ Dương thị quyền lục hợp kình: "Ninh khỏa, toản phiên, loa toàn, băng tạc, kinh đạn, đẩu tẩu" . Eo hông phát lực do nội mà đạt tới ngoại, bất lộ kì hình, kình quán tứ sao vận toàn thân.

Trong Thái cực quyền, triêm liên niêm tùy tối quan trọng, muốn vậy cần xả kỷ tòng nhân. Phát lực cần tùy cơ, không thể vọng động, hóa đả hợp nhất tối cao. Tâm trung thân trung tự bất thiên, tâm hợp thân hợp tự tương tùy; tâm bất tham thân bất quá, tâm bất súc (co rút) hình bất biết (méo mó), tâm không phiền khí tự hòa, tâm bất tà đức tự chính. Cơ thế đoạn tục trong nháy mắt, toàn bằng thính kình ( tri giác ) không giống nhau, nếu công phu hiểu kình đạt thâm hậu, thì có thể tùy cơ tạo thế đâu đâu cũng là cơ, xuất thủ công thành chỉ trong một ý niệm. Gọi là "Chiêu thục nhi đổng kính, do kính nhi giai cập thần minh, dũ luyện dũ tinh" .

Thái cực quyền tuy có pháp môn độc đáo, nhưng không quá khó , ngàn dặm khởi từ bước đầu, trước tiên học bước sau học chạy, bước đi vững chắc thì sẽ có thể bay cao. Chậm đến lúc không còn chậm, thân nhẹ như yến, gốc như sơn, súc kình như nuốt trăm sông, phát kình tự lôi điện, động trung cầu tĩnh tĩnh do động, cương nhu bất phân nhân thượng thừa.

Muốn luyện thành Thái cực công, cần luyện quyền kết hợp thôi thủ. Chỉ luyện quyền mà không thôi thủ, thì chỉ biết một. Hiểu kình do thôi thủ đạt được, triêm liên niêm tùy do thôi thủ mà biết, cơ ngộ do thôi thủ cầu, phát lực do thôi thủ thể nghiệm, công phu do thôi thủ thực chứng. Thôi thủ là cương yếu của Thái cực, người tập không được coi thường. Thôi thủ cần hai người luyện, cần luyện nhiều tán thôi thủ, tức tự do thôi thủ, cận thực chiến, khi chiến mới có thể tự nhiên.

Đả thủ yếu điểm: tùng diệc đả, khẩn diệc đả, bất tùng bất khẩn bất năng đả, tiền kình dĩ đoạn, hậu kình vị tục, thuấn gian lực phát, hóa lực, tiết lực thuận địch thế, tá lực, thuận lực ky duyên hoa, chủ quan ức đoạn toàn bất yếu, nhân địch biến hóa thần kì diệu.

4. Quyền chi khí thuyết

Thái cực quyền tuy giảng tâm thái bình và tự nhiên, nhưng đó là đạo nhập môn, cũng là đạo xuất môn. Quyền trung bản vô khí, mà cũng bất vô khí, khí bất khí, bất khí mà khí. Khí là phản ánh khách quan năng lượng tồn tại trong cơ thể, là trạng thái tùng tĩnh của nội tại, cảm tri thực tại. Biểu hiện sinh lực mạnh mẽ, nội kình doanh túc, khí thế vượng thịnh. Nhiên khí bất khả cầu, diệc bất khả truy, cầu chi nhi bất đắc, truy chi nhi vô môn. Khí do tĩnh mà quan sát, do tùng nhi lại, do dưỡng mà đạt, dó đó chỉ cầu tùng tĩnh bình hòa.

Phương pháp có thể luyện là điều tức, điều thân, điều tâm. Tâm tĩnh thân tùng khí đằng nhiên, gọi là "khí công". Khí không cần quán, cũng không cần vận. Ý quyết không thể chạy theo khí, lẫn lộn đầu đuôi. Chỉ cần tùng tĩnh, khí tự trầm đan điền, khí tự quán đan điền, bụng dưới tự trầm thật cổ đãng.' tùng tĩnh khí tự thông, nhất thông bách thông, tinh bạch hóa khí, khí bạch hóa thần, thần tự hoàn hư. Khí tụ khí tán nhâm tự do, tụ vi súc, tán vi dụng. Nào cần vận chu thiên, vẽ rắn thêm chân. Tâm cơ động khí biến thân khu, phát tắc xuất, thu tắc hợp. Thái cực chân quyết của Trần Hâm chỉ có chữ "TÂM" tự, đó là chân ngôn vậy. Thái cực tâm pháp cũng là Đạo gia hư vô đan pháp, gọi là vô vi đại pháp, tự nhiên đại pháp, thượng thượng tâm pháp, vô thượng tâm pháp. Tâm pháp chĩnh là ccông pháp tối cao.

Nội lực tức nội kình, do dưỡng khí mà đạt, cái gọi là "Thượng khí giả vô lực, dưỡng khí giả thuần cương" . Tiền nhân luận thấu đáo, lại thể ngộ trong thực tiễn. Ngày nay ấn chứng cũng vậy, hữu lực giả vô kình, vô lực giả kình túc, tại tâm bất tại khí, khí tại tâm nhi bất tại thân. Cảm thụ nội kình: dưỡng khí như đắp đập chứa nước, dung nham trong lòng đất gia tăng, gia ôn; phát lực như dung nham gặp kẽ nứt, như nước vỡ đê, bất phát nhi phát, bất phát bất khả bất phát; kính phát tự nham thạch phun, dời núi lấp biển, thế bất khả đương. Súc lực nạp bách giang xuyên, thốn sơn hà, phát lực trong nháy mắt, kinh lôi điện thiểm. Nội kình phát lực như pít-tông điểm hỏa, tuần hoàn qua lại.

5. Công phu hồi thứ, giai đoạn luận

Cấp độ công phu Thái cực quyền, trước mắt chưa thống nhất. Quyền luận viết: "Chiêu thục, đổng kính, thần minh." Tôn Lộc Đường tiên sinh phân thành ba bậc "Thủy hạ, thủy trung, thủy thượng". Tiên sinh Ngô Đồ Nam đem công phu định thành "Toàn thân thấu không", tiên sinh Dương Tiểu Hầu lăng không kình.

Công phu Thái cực quyền có thể chia thành ba mức:

- Hạ thừa - chiêu thục: sách chiêu phá thế tự nhiên, cương nhu khả phân, nhu hóa cương đả, hoặc tiên nhu hoặc tiên cương.

- Trung thừa - đổng kính: tri kỷ tri bỉ, năng thính xuất đối phương kình đoạn tục, hư thực, nắm rõ hình lồi lõm, trọng tâm biến hóa, có trạng thái thái cực, âm dương hòa hợp, là lỏng cũng là chặt, cương nhu tương tế, hóa tức đả, đả tức hóa, hóa đả hợp nhất.

- Thượng thừa - thần minh: là trạng thái vô cực, toàn thân thấu không, hư vô, vô cương nhu, vô hóa đả, triêm thân tiện đạn, xuất thủ tiện thúc, vô lực khả đáng.

Huấn luyện Thái cực quyền đại thể có 5 giai đoạn:

1) Giai đoạn sơ cấp: hô hấp xúc bất năng tùy, thân cương cứng chuyết lực, khó khống chế cân bằng, phối hợp không thuận. Trọng điểm thuần thục tư thế, yếu lĩnh.

2) Giai đoạn 2: là thời kỳ nhu hóa. Hô hấp bình hòa tự nhiên, hô hấp bụng, thể tùng mà nhu, khống chế phối hợp cân bằng, động thế bất ổn định, quyền vô lực, gọi là thoát thai hoán cốt.

3) Giai đoạn 3: là thời kỳ cân bằng âm dương. Hô hấp thuận quyền, tâm thái bình hòa, hữu cương hữu nhu, ngoại nhu nội cương, kình do nội phát, xuất quyền hữu lực, kình lực sung túc, tự khống chế phối hợp cân bằng, thân bị "Ngũ cung", thượng hạ tương tùy, nhất động vô hữu bất động, nhất tĩnh vô hữu bất tĩnh, nội kình mạnh mẽ, gọi là cường cân kiện cốt.

4) Giai đoạn 4: âm dương tương tế, hô hấp sướng đạt, vô hình vô ý, thân tự phối hợp cân bằng, bộ tùy thân hoán, động diệc tĩnh, tĩnh diệc động, hóa tức đả, đả tức hóa, nội khí cường, gọi là Thái cực thái.

5) Đệ ngũ giai đoạn: luyện thần hoàn hư, hô hấp miên miên, toàn thân thấu không, hư vô kỷ thân, thiên nhân hợp nhất, hình tự tùy phong nhi phiêu, vô cương vô nhu, vô hóa vô đả, kính lực lăng không, thị vị vô cực thái.
6. Chân ngôn khổ khẩu chính ngộ

Tiền nhân luận, đa số mượn hiện tượng sự vật để nói lí, cần cá nhân thể ngộ, vả lại, văn tự khó hiểu, không thể chủ quan dựa vào chữ, quan trọng phải hiểu tiền nhân nói thế nào. Người nay không được nệ cổ, cần bỏ giả giữ thật, bỏ thô giữ tinh, càng không thể lấy sai lầm truyền sai lầm, cần sửa sai, kế thừa tinh túy, hóa phồn vi giản, dụng tri thức khoa học hiện đại giải thích, mới có thể sáng suốt. Càng cần có khí phách siêu việt của tiền nhân, tài năng quảng đại thái cực, phát dương võ học.

Như dĩ "Tứ lưỡng bạt thiên cân" dụ Thái cực diệc thị nhất bỉ, nãi lực học chi toàn chuyển lực ( li tâm lực, hướng tâm lực, loa toàn lực ), giang can lực ( chi điểm lực, tĩnh lực, bình hành lực, động lực ) chi vận dụng, thiết mạc đương chân, dĩ thử vi diệu, nhược đương chân mạc quá vu dĩ noãn kích thạch, chung bị cự lực đả bại vô nghi

Thái cực quyền không phải thần quyền, huyền quyền, cũng không vô địch. Tuy nhiên, Thái cực quyền là hảo quyền, không loại vô địch quyền nào có thể so sánh. Thiên hạ vốn không có loại quyền vô địch, chỉ có người vô địch. Quyền vô ưu liệt, chiêu vô tốt xấu, do con người biến thành tinh, diệu. Thế gian càng không co tuyệt chiêu, tuyệt kĩ. Chiêu đa tuy hảo, tuy nhiên chiêu bất tại đa, chiêu tại thuần thục, tại tinh xảo, tại biến hóa, tại vận hóa, thuần thục xảo diệu tự tuyệt. Nhất biến thập, thập hóa bách nãi thị thắng chiêu. Biệt nhân chi tuyệt phi nhĩ chi tuyệt, chích hữu tự kỷ đích tài thị chân thật đích.

Thái cực quyền xá kỷ tòng nhân phi xá cận cầu viễn, bất “xá kỷ tòng nhân” thì không thể “triêm, liên, niêm, tùy”, tất “đâu, đính, kháng”, khó tránh thất bại. Xá kỷ tòng nhân là con đường triêm liên niêm tùy tất qua, triêm liên niêm tùy là đắc cơ chi môn, nó là phương pháp, không phải mục đích, mục đích là chế địch, ngự địch, là trong khoảnh khắc cơ hội tạo điều kiện phát lực, đả cơ sở, tầm khe hở, là tiền đề thắng địch, là sự ảo diệu của Thái cực quyền.

Sự kì diệu của Thái cực quyền tại đắc cơ, “xá kỷ tòng nhân”, “niêm liên niêm tùy”, lại có thể “dẫn tiến lạc không”, “đổng kình”, công đáo phương năng hợp tức xuất, hóa lực, tiết lực, thuận lực, tá lực tự hợp. Tinh túy của Thái cực có thể phát lực trong nháy mắt, hợp thời hợp cơ, biết thì đã muộn, tiểu lực thắng đại lực, trong “nhất niệm vô niệm chi gian”. Âm dương tương tế, cự lực vô điểm đả, như bước bên vực sâu, khai thạch vô sở úy, bàn sơn hựu hà cụ? Chỉ cần ta nhập môn, không có gì phải sợ, nhất tùng nhất khẩn tự vận hóa. Thái cực phi lực thắng, cũng là lực thắng. Đó là pháp của Thái cực.
Thái cực 10 năm không xuất môn, là do chưa đắc pháp, như vậy thì cả đời cũng không tới huyền áo. Quyền đả vạn biến (lượt), kì lí tự hiện, mạc (mò) dã; quyền đả nhất biến kì lí tự thông, pháp dã. Sở dĩ, phương pháp khoa học nhất niên thắng thập niên.
Thái cực quyền, nhu với cương, tùng với khẩn, không phải làm được ngay. Căn cứ vào trọng điểm tầng thứ, giai đoạn luyện công của mỗi người, không thể không cầu, bất năng ngạnh truy, tầng thứ giao nhau, không có đường tắt, bước thực vững chắc mới có thể xuất thuận sướng lộ lai, nếu không cuối cùng như mang rổ tre múc nước, nhất trường không.

Thần công, tuyệt kĩ quân mạc bách."Hư vô đại sư", "Không tĩnh thượng nhân", "Cổ thánh tông", "Chân tư", "Ngụy chi danh" chi lưu, khổng phương huynh bất cự, mĩ nguyên canh hỉ. Quỹ tích lí tử kiếm, 《 thiểu lâm dữ thái cực 》 chi quyền đả ác nhân nãi thị chân lí; đại thành dương ba, 《 tinh vũ 》 nhuyễn ngạnh kiêm thi thuật chân kinh. Thái cực quyền duy cầu tâm thái bình hòa tự nhiên, hô hấp miên miên, thần tàng vu nội, liễm nhập cốt, xạ vu ngoại nhân địch chi tủy, phi"Tâm tồn ngạt ý" khả bỉ. Hào hoành bất cụ, lực đại bất phạ, nhược tiểu bất khi.



Nguyễn Hoàng Quân

taijiquanclub@gmai.com
    Blogger Comment
    Facebook Comment